Đá gà và văn hóa dân gian Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đá gà không chỉ là giải trí mà còn là một môn thể thao thể hiện tinh thần thượng võ, sự gắn kết cộng đồng và gắn liền với tín ngưỡng. Trải qua bao nhiêu thế hệ, đá gà vẫn giữ một vị trí đặc biệt trong lòng của người dân Việt Nam, trở thành biểu tượng của sự gan dạ, kiên cường.
Lịch sử của trò chơi đá gà tại Việt Nam
Đá gà được cho là du nhập vào Việt Nam vào thời Lý, dần trở thành thú vui tao nhã của các bậc vương tôn quý tộc. Về sau, dần lan truyền dần, đến thời nhà Trần thì phát triển vô cùng mạnh mẽ, khiến nhiều tầng lớp xã hội say mê.
Từ thời điểm đó, đá gà và văn hóa dân gian Việt Nam đã gắn liền với nhau. Ngày nay, mặc dù có nhiều biến đổi theo thời gian, đá gà vẫn giữ được sức hút riêng, là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.

Mối liên kết giữa đá gà và văn hóa dân gian Việt Nam
Mối liên hệ giữa đá gà và văn hóa dân gian Việt Nam thể hiện qua rất nhiều khía cạnh. Cụ thể:
Vào thời Tây Sơn, tương truyền Nguyễn Lữ đã tạo ra môn võ Hùng kê quyền, là bài quyền mô phỏng miếng đánh của gà chọi, 1 trong 10 bài danh võ được Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam lựa chọn qua nhiều kỳ hội nghị chuyên môn toàn quốc.
Trong văn hóa hóa Việt, đặc biệt là tranh Làng Hồ, hình ảnh chú lợn ủn ỉn, con gà cục tác,… là những nét chấm phá về một làng quê yên bình. Cũng trong văn hóa, hình ảnh con gà gắn liền với tục thờ Mẫu, Thánh, Ngũ Phủ cộng đồng.

Đuôi gà trống có lông dài vồng lên, thì trong văn hóa người Việt xưa, trang phục phụ nữ miền Bắc khi vấn khăn cũng chừa ra một đoạn tóc bỏ buông lơi, gọi là tóc đuôi gà.
Người đàn ông góa vợ, phải lo cho con thì tiếng Việt gọi là “gà trống nuôi con”. Gà trống cũng có mặt trong nhiều câu đố dân gian vì tướng mạo quân tử.
Không những xưa kia mà bây giờ cũng vậy, không chỉ với người nông dân mà đối với tất thảy người dân Việt Nam, con gà nói chung và gà đá nói riêng đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong văn hóa dân gian.
Ý nghĩa của đá gà và văn hóa dân gian Việt Nam
Đá gà là một phần quan trọng không thể thiếu trong văn hóa dân gian Việt Nam, phản ứng nhiều khía cạnh quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần của người dân nước ta.
Biểu tượng của nhiều đức tính cao quý
Đá gà và văn hóa dân gian Việt Nam là biểu tượng của 5 đức tính cao quý của người quân tử: văn, võ, dũng, nhân và tín.
Một là, chiếc mào màu đỏ rực rỡ tượng trưng cho quan tước (Văn), với sự cầu mong đỗ đạt làm vẻ vang gia đình, dòng họ. Hai là, gà gáy đúng giờ thể hiện cho phẩm chất trung thực, giữ lời, không khuất tất (Tín).
Ba là, gà trống khi có mồi luôn gọi bầy đàn đến ăn trở thành biểu tượng của nhân nghĩa (Nhân). Bốn là, gà có cựa sắc nhọn, như hình ảnh của người võ binh (Võ). Năm là, gà trống sẵn sàng chiến đấu, để bảo vệ bầy đàn, tượng trưng cho lòng dũng cảm (Dũng).
Đá gà và văn hóa dân gian không chỉ là một trò chơi mà còn là cách thể hiện những phẩm chất này, khuyến khích sự gan dạ, mưu trí, tinh thần của người Việt.

Gắn kết cộng đồng với nhau
Đá gà thường được tổ chức trong các dịp lễ truyền thống, tạo cơ hội cho người dân tụ họp, giao lưu, thắt chặt tình cảm. Hoạt động này không chỉ là vui chơi mà còn góp phần duy trì và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho cả chủ kê và người xem.
Thú vui dân gian tao nhã
Việc nuôi dưỡng và huấn luyện gà chọi đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức và kỹ năng chuyên môn vững vàng. Từ việc chọn giống, chăm sóc, đến việc huấn luyện, thể hiện sự kiên nhẫn và đam mê của người chơi.
Đây được coi là thú vui dân gian tao nhã, góp phần bảo tồn và phát huy nghệ thuật dân gian. Bên cạnh đó, việc này còn khuyến khích phát triển chăn nuôi.
Biểu tượng của tín ngưỡng
Từ thời cổ đại, trong một số nền văn hóa, gà đã là một loài vật linh thiêng và gắn chặt với nhiều hệ thống tín ngưỡng thờ cúng, tôn giáo như một lễ vật. Trong văn hóa phương Đông, gà là 1 trong 12 con giáp với biểu tượng Dậu.
Đến nay, người dân vẫn luôn giữ tập quán cúng tế thần linh bằng gà trống. Còn trong lễ mở cửa mả của người Việt, gà được dắt đi quanh mộ 3 vòng, để gọi hồn người vừa chết.

Trong huyền sử, gà là một dấu tích của văn minh và nền văn hóa nông nghiệp. Trên trống đồng Đông Sơn, gà và chim là những loài vật được thể hiện rất nhiều.
Lời kết
Có thể thấy, đá gà và văn hóa dân gian Việt Nam luôn có mối liên hệ chặt chẽ, phản ánh phẩm chất tốt đẹp, bản sắc truyền thống của người Việt. Không chỉ là trò chơi, đây còn là nét đẹp văn hóa cần được giữ gìn và phát huy. Trong xã hội hiện đại, cuộc sống hối hả, đá gà đã phát triển với nhiều cách thức mới hơn, tiêu biểu là đá gà online. Tại đây, người đam mê có thể theo dõi những chú gà chiến đấu hết sức mình cũng như đặt cược tiện lợi.